Góc nhỏ
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Góc nhỏ


 
Trang ChínhPortalGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

SỨC SỐNG TIỀM TÀNG CỦA MỊ TRONG "VỢ CHỒNG A PHỦ" CỦA TÔ HOÀI (1) Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Bình chọn cho bài viết:

maitrinh_93
maitrinh_93
MODERATION
MODERATION
Nữ
Age : 31 Registration date : 07/07/2008 Tổng số bài gửi : 716 Đến từ : Lớp A3 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám Công Việc hiện nay : Đi học + Tiểu nhị "Cháo Vịt Shop" Sở thích : Online !!!!


Bài gửiTiêu đề: SỨC SỐNG TIỀM TÀNG CỦA MỊ TRONG "VỢ CHỒNG A PHỦ" CỦA TÔ HOÀI (1) SỨC SỐNG TIỀM TÀNG CỦA MỊ TRONG "VỢ CHỒNG A PHỦ" CỦA TÔ HOÀI (1) DennhayWed Aug 06, 2008 10:38 am
Sau cách mạng "vợ chồng A PHỦ"là tác phẩm thành công nhất của TÔ HOÀI.chọn đề tài và cuộc sông miền núi,khao khát tái hiện nhưng cảnh đơi ngang trái ,bật công,muôn khẳng dịnh một thư" địa ngục có thật" tôn tại nhưng thé lưc thông trị tàn bạo.TÔ HOÀI dựng lên trong tác phẩm những trang việt hết sức cụ thể,sinh động về số phân đồng bào miền núi trước CM.
NHững trang viết về MỊ một trong hai nhân vật chính của truyện là vô cùng cảm động.MỊ tuy bị chà đáp ,giày xéo trong bể khổ cuộc đời nhưng cô đă có một sức sông tiềm tàng kì lạ.Nó dược tác giả thể hiện nổi bật và đặc sắc ơ doạn MỊ cởi trói cưu A PHỦ.MỊ là một cô gái trẻ đẹp, duyên dáng ,hiếu thảo, thổi sao hay "có biết bao nhiêu người mê ngày đêm thổi sáo đi theo MỊ". nhà nghèo, năm nào bố MỊ cũng phải trả nợ 1 nương ngô cho PÁTRA .bố già,MỊthuwowng bố lám món nợ truyên kiếp mà bố MỊ vay của thông lí PÁ TRA như một oan trái cuộc đời .MỊ đã bị con trai thông lí lừa băt về cúng trình ma.MỊ bị đói xử hết sức tàn tệ,chẳng khác gì một con vật. chăng khác nào con trâu ,con ngựa cho nhà thông lí.tuôt trẻ,săc đẹp của MỊ bị tước đoạt ,vùi dập.Cô như một đóa hoa rưng chóng héo ,lúc nao cung tàn ,lúc nào cũng"cúi mặt buồn rười rượi""buông MỊ như một cai chuồng nhột thú kin mít ,tối om,chỉ có một lỗ nhỏ băng bàn tay ,nhin ra ngoai"chỉ tháy trăng không biết là sương hay nắng".MỊ sống như một linh hồn chết.LỜI kể cua tác giả với nhưng chi tiết dôn nén nhân vật đến tân cung bi thảm.MỊ đang sống mà như đă chết.tuy vậy dụng ý ấy không làm tác giả quên đi thiên ý muốn phát hiện vẻ đẹp của con người.ĐÓ là những con người tuy tuyệt vọng nhưng họ vân khao khát sống ,ươc muốn dược sống.tác giả muốn khẳng định vượt lên đau thương, bật hạnh MỊ vẫn cất giấu một khát vọng sống ,một sưc sống tiềm tàng và mãnh liệt nó như hòn than hồng ẩm ỉ cháy.cho den khi mua xuân đến .mùa xuân dẹp nhật trong năm mang lai cho con người hị vọng ,ươc mơ mùa của lễ hội ,mùa của tính yêu. những âm thanh vui vẻ cua đám hội đã làm MỊ như sông lại,MỊ thấy yêu đời .dâu phải đánh thức một tâm hồn chai là như vậy là dễ nếu không có mùa xuân với sưc sông của đật trời , với nhưng đôi lưa và nếu như bản thân MỊ kjoong có một sức sống tiềm tàng. bây giờ nó bắt đấu bừng lên khi MỊ tháy yêu đời" MỊ thấy lòng mình vui sướng lại.MỊ còn trẻ .MỊ vẫn còn trẻ ".MỊ dã tìm được niềm vui dù mơ hồ,MỊ sẽ tháy thời gian quí giá và hưởng cho trọn vẹn không dể buông trôi vô vị như xưa nữa.MỊ muốn có cái quyền đơn giản như bao người khác.MỊ muốn đi hội. CÓ thể nói đối với MỊ đây là sự thay đổi lớn tuy bắt nguồn từ những cảm xúc nhất thời nhưng chưng tỏ MỊ vân còn là một con người.Bạo lực mình cũng chăng sợ ,MỊ xắn mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng rồi quấn tóc,với láy váy hoa,rút thêm cái ao chuẩn bị đi chơi.hành động của MỊ diễn ra trước mắt A phủ,như thách thức,không thèm trả lời khi hắn hỏi"mày muốn đi chơi à?".Sự vùng dạycua MỊ lan nay bị tra gia:A SỬ trói dứng mị trong buông tối băng một thúng sợi dây ,quấn tóc tóc MỊ lên cộtlamf cho cô không cúi không nghiêng được đầu nữa".nhưng sức sống vẫn tiêm ẩn trong long nguoi con gai H'MÔNG. hành đông trói mị tàn nhãn của hắn tuy giam giữ được thể xác nhưng không giam giữ dược tâm hồn mị:"lòng MỊ dập dờn tiêng sáo.tai mị vẫn lăng nghe tiêng sao tỏ tình tha thiết .tâm hôn mị như dang chơi voi trong mông tuong ,vượt qua nui nay đến núi nọ trơ về với thới xưa của hinh bong hai hòa
Hình như số phận của MỊ gắn liền với số phận củA PHỦ như một tiền định.một người là con dâu gạt nợ, một người phạm tội đánh con quan ,cả hai đều là con trâu con ngựa của PÁ TRA.A PHỦ vì tội để hổ bắt mất bò bị PÁ TRA trói vào cọc ở góc nhà.MỊ thương thức dậy sớm để sưởi lửa .dã mấy đêm liền MỊ thấy A PHỦ bị trói đứng đó " mắt mơ to trừng trừng mới biết A PHỦ còn sống","MỊ vẫn thản nhiên thổi lử hơ tay" lúc này MỊ chỉ biết có mình và ngọn lửa, MỊ thờ ơ với tất cả . nhưng rồi cái đêm cuối cùng ơ hông ngài qua "ngọn lửa bập bùng sáng lên"MỊ thấy"một dòng nươc mắt lấp lánh bò xuông 2 hõm mắt đã xám đen lại"trên khuôn mặt A PHỦ dòng nước mắt ấy đả khơi gợi cho mị nhơ vè ngày trước .mị cung bị trói dưng như thế.dong nước mắt của A PHỦ tương như hòa làm một ,tạo sự cảm thông dau donvaf bùng cháy một mối căm thù mãnh liệt"chung nó thật độc ác". hành dông vộ thức "mị rón rén bước lại rút con dao nhỏ cắt lúa ,cắt nút dây mây"đên lúc nay mịn mơi sực tỉnh ,hốt hoảng,sức thúc dẩy mị hanh đong lúc này là hai nguòi cung cảnh ngộ,là sụ giao hòa 2 số phận 2dong nước mắt.
A PHỦ chạy đi "rôi mị cung chay theo "chi tiêt thể hiên cơn song gió trong long mị . khi cứu a phủ chưa bao giờ mị nghi mình sẽ đi theo a phủ nhưung dưng trươc cái chết ban năng sinh tồn của mị trỗi dậy.mịcoi troi cho a phu cung chinh la coi choi cho minh .do chính là thê hiên sức mạnh tiêm tang môt lần nũa cua mị
Sưc sống tiềm tang của MỊ mang tính điên hình sâu sắc ,thê hiên 1 cach cụ thể chân thực và sống động cho sự vùng dậy cua MỊ tren con đương đi tìm hạnh phúc,tự do,đến vơi cach mang và khang chiến.và cũng khăng định một chân lí:" bạo lực không đe bẹp được khát vọng ,ước mơ".


Bài giải của bạn: nguyenbahuy89 07:50:30 Ngày 25-05-2008

Trước cách mạng tháng tám ách thống trị của thực dân Pháp đã khiến cho nhân dân ta trải qua bao lần lầm than, tủi nhục. Điều đó đã được các nhà văn, nhà thơ cảm nhận và đưa vào tác phẩm. Chúng ta đã gặp hình ảnh chị Dậu qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố, một người phụ nữa nông dân chịu sự bóc lột áp bức tàn nhẫn của địa chủ quan lại nhưng vẫn giữ được lòng can đảm thương người. Và giờ đây là hình ảnh Mị - một cô gái miền núi cũng có số phận bất hạnh và sức sống mạnh mẽ qua tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài. Nếu chị Dậu còn được là một con người thì Mị - cô chỉ là “con trâu con ngựa”, chỉ là cái bóng không có quyền quyết định số phận của mình. Thế nhưng tiềm ẩn trong trong con người cam chịu ấy là một sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, chỉ chờ cơ hội là bùng lên.

Mị - một cô gái Mèo đẹp như đóa hoa rừng bung nở ngày xuân, trẻ đẹp, hiếu thảo, duyên dáng. Mị có biết bao chàng trai say mê “ngày đêm thổi sáo đi theo Mị”, “trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị”. Mị khéo léo và có tài thổi sáo rất hay: “Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo”. Cuộc sống đối với một cô gái đang tuổi thanh xuân thật là hạnh phúc biết bao nhiêu. Thế nhưng cái nghèo đã cướp tất cả của Mị. Mị phải về làm dâu trừ nợ cho nhà thống lý Pá tra. Cuộc đời Mị từ đây bắt đầu những chuỗi ngày đen tối. Món nợ truyền kiếp mà bố mẹ Mị vay khi lấy nhau trở thành một nỗi oan trái của cuộc đời. Phải! Nợ bố mẹ con trả. Nhưng trả với cái giá như vậy là quá đắt. Món nợ ấy đã đẩy Mị xuống vực sâu của cuộc đời. Mị như một kẻ nô lệ bị chiếm đoạt sức lao động, nhan sắc và cả cuộc đời con gái bị vùi dập đau đớn. Mị muốn “ăn lá ngón” để tự tử nhưng vì thương cha Mị không đành lòng chết. Thế là sự phản kháng yếu ớt tuyệt vọng ấy tiêu tan.

Sống ở nhà thống lý Pá Tra có như một đóa hoa rừng chóng héo tàn lúc nào cũng “cúi mặt, mặt buồn rười rượi”. Đau đớn tuyệt vọng Mị đành buông xuôi theo số phận như quy luật thích nghi nghiệt ngã. “Ở lâu trong cái khổ Mị quen khổ rồi”. Trên danh nghĩa là nàng dâu của nhà thống lý nhưng Mị còn khổ hơn con trâu con ngựa. “Con trâu con ngựa làm còn có lúc, đêm nó còn được đứng gãi chân nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này chỉ biết vùi đầu vào việc cả ngày cả đêm”. Đọc đến đây chúng ta mới chợt hiểu rằng không chỉ có Mị mà tất cả những người phụ nữ trong nhà ấy đều có chung một số phận: là nô lệ, là công cụ lao động biết nói của nhà thống lý. Đau xót thay cho những con người ấy mà điển hình là Mị. Sống ở nơi “giam cầm”, Mị mỗi ngày một ít nói, hơn thế nữa Mị cũng chẳng biết nói với ai. Mị như “như con rùa nuôi trong xó cửa”. Cuộc sống của Mị hoàn toàn đối lập với không gian bao la rộng mở của bầu trời vùng núi, rộn ràng âm thanh và rực rỡ màu sắc. “Ở cái buồng Mị nằm kín mít có một cái cửa sổ, một lỗ vuông bằng bàn tay lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng không biết là sương hay nắng.” Và Mị sẽ sống ở đó cam chịu “đến khi nào chết thì thôi”. Phải chăng cuộc sống thực tại đã làm Mị nguội lạnh thờ ơ, phải chăng Mị cô gái xinh đẹp ngày xưa nay phải sống mà như đã chết? Cuộc sống của Mị đã rơi vào bi kịch, làm sao để giải thoát được tấm bi kịch ấy, làm sao để vận động như ý của nhân vật chứ không phải là khát vọng nhà văn gán ghép cho nó.
http://download.com.vn
SỨC SỐNG TIỀM TÀNG CỦA MỊ TRONG "VỢ CHỒNG A PHỦ" CỦA TÔ HOÀI (1) Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum: Bạn không có quyền trả lời bài viết
Góc nhỏ  :: 

GÓC HỌC TẬP

 :: 

GIÁO DỤC- THI CỬ

 :: 

Tin tức giáo dục

-
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất